Có nhiều điều tuy không đơn giản bủa vây quanh một chứng bệnh rất phức tạp - TỰ KỶ. Dù cách gọi tên như thế nào đi chăng nữa, "hội chứng" hay "bệnh" Tự kỷ, thì trong con người của một đứa trẻ vẫn mang "chứng + bệnh".
So với mô tả ban đầu của Dr. Leo Kanner vào năm 1943, trong bài báo “Autistic Disturbances of Affective Contact” trên Tạp chí thần kinh trẻ em_ Đại học John Hopkins ; ông mô tả hành vi của 11 trẻ. Cho đến nay tự kỷ đã tăng nhiều con số và hiểu biết về nó đã rõ rệt hơn, khác đi nhiều so với trước kia.
Lấy mốc thời gian 10 năm gần đây có nhiều nghiên cứu qui mô lớn, nhỏ ..., cũng không ít những nghiên cứu tào lao thường là thuộc dạng nhỏ lẻ của vài người (Self-study). Tuy nhiên, thái độ thận trọng trong ngôn từ của các nhà khoa học nói chung thường là : "tôi cho rằng", "tôi nghĩ rằng"..." có lẽ, có thể " v.v... với mọi điều chưa chắc chắn.
Ở nước ta có bao nhiêu công trình nghiên cứu đáng kể về chứng AUTISM ?
Tuy nhiên không vì thế hoặc vì một lý do nào đó, ở tầm "chuyên gia", và tầm cao hơn nữa cả một ngành tâm lý của chúng ta, dù được xem là non trẻ so với thế giới, cũng không thể cho mình _quyền khẳng định bất kỳ một điều gì đó trong tình trạng mù mờ và khó hiểu. Không thể đổ lỗi vì thiếu thông tin.
Lịch sử đã nhắc đến một cái tên Bruno Bettelheim tóm tắt như sau :
>>>Xem bài liên quan Lời khuyên của các chuyên gia cao cấp ( Theo TrungNguyễn ).
Lấy mốc thời gian 10 năm gần đây có nhiều nghiên cứu qui mô lớn, nhỏ ..., cũng không ít những nghiên cứu tào lao thường là thuộc dạng nhỏ lẻ của vài người (Self-study). Tuy nhiên, thái độ thận trọng trong ngôn từ của các nhà khoa học nói chung thường là : "tôi cho rằng", "tôi nghĩ rằng"..." có lẽ, có thể " v.v... với mọi điều chưa chắc chắn.
Ở nước ta có bao nhiêu công trình nghiên cứu đáng kể về chứng AUTISM ?
Tuy nhiên không vì thế hoặc vì một lý do nào đó, ở tầm "chuyên gia", và tầm cao hơn nữa cả một ngành tâm lý của chúng ta, dù được xem là non trẻ so với thế giới, cũng không thể cho mình _quyền khẳng định bất kỳ một điều gì đó trong tình trạng mù mờ và khó hiểu. Không thể đổ lỗi vì thiếu thông tin.
Lịch sử đã nhắc đến một cái tên Bruno Bettelheim tóm tắt như sau :
Ảnh Bruno Bettelheim (theo Inside the Fortress) |
"Thật không may, hiểu biết về AUTISM đã trở nên tồi tệ (took a turn) hơn dưới sự lãnh đạo của Bruno Bettelheim. Dr. Bettelheim còn là một người viết sử về nghệ thuật sinh ra ở Áo sau này trở thành giám đốc của trường Orthogenic liên kết với Đại học Chicago, một nơi điều trị cho trẻ em bị xáo trộn cảm xúc .
Theo tác giả Richard Pollack viết năm 1997 về tiểu sử của Bettelheim, sự sáng tạo của Dr. Bruno Bettelheim là điều công kích vào uy tín của chính mình... Đó là, lý thuyết của Bettelheim (Bettelheim’s theory) cho rằng nguyên nhân làm trẻ em bị mắc chứng tự kỷ là do lạnh lùng và xa cách tình cảm của những bà mẹ , những phụ nữ mà ông gọi là 'những bà mẹ tủ lạnh'(refrigerator mothers) .
Thay vì nhìn thấy tự kỷ là tình trạng liên quan đến thần kinh, Bettelheim đổ lỗi cho các bà mẹ có tình cảm xa lánh là nguyên nhân của tự kỷ, một sự kỳ thị đã hoàn toàn không dễ xua tan. Chúng tôi đã nghe nói nhiều bậc cha mẹ tự trách mình đã làm gì hoặc không làm một cái gì đó trong một số giai đoạn quan trọng trong tiến trình phát triển của con mình.
May mắn thay, ảnh hưởng sự đổ lỗi cho cha mẹ theo thuyết của Bettelheim gặp phải một sự khởi đầu thất bại nghiêm trọng vào giữa những năm 1960." (1)
Có thể chúng ta có những phát hiện mới hoặc "kế thừa" lý thuyết của Bruno, có thể là những ghi nhận sự kiện giống như ông ... Tuy nhiên, do cách nêu ra vấn đề thiếu thận trọng cần thiết, làm cho người ta không thể không hiểu nhầm vì đây là điều đã được chứng minh là sai lầm đã tồn tại trong lịch sử hơn nửa thế kỷ!
Theo tác giả Richard Pollack viết năm 1997 về tiểu sử của Bettelheim, sự sáng tạo của Dr. Bruno Bettelheim là điều công kích vào uy tín của chính mình... Đó là, lý thuyết của Bettelheim (Bettelheim’s theory) cho rằng nguyên nhân làm trẻ em bị mắc chứng tự kỷ là do lạnh lùng và xa cách tình cảm của những bà mẹ , những phụ nữ mà ông gọi là 'những bà mẹ tủ lạnh'(refrigerator mothers) .
Thay vì nhìn thấy tự kỷ là tình trạng liên quan đến thần kinh, Bettelheim đổ lỗi cho các bà mẹ có tình cảm xa lánh là nguyên nhân của tự kỷ, một sự kỳ thị đã hoàn toàn không dễ xua tan. Chúng tôi đã nghe nói nhiều bậc cha mẹ tự trách mình đã làm gì hoặc không làm một cái gì đó trong một số giai đoạn quan trọng trong tiến trình phát triển của con mình.
May mắn thay, ảnh hưởng sự đổ lỗi cho cha mẹ theo thuyết của Bettelheim gặp phải một sự khởi đầu thất bại nghiêm trọng vào giữa những năm 1960." (1)
Có thể chúng ta có những phát hiện mới hoặc "kế thừa" lý thuyết của Bruno, có thể là những ghi nhận sự kiện giống như ông ... Tuy nhiên, do cách nêu ra vấn đề thiếu thận trọng cần thiết, làm cho người ta không thể không hiểu nhầm vì đây là điều đã được chứng minh là sai lầm đã tồn tại trong lịch sử hơn nửa thế kỷ!
[...] Bệnh của con nhà giàu (2)
Chuyên gia tâm lý Ngô Xuân Điệp - Khoa Tâm lý BV Nhi Đồng 2 cho biết, nhiều nước gọi bệnh tự kỷ là bệnh của con nhà giàu vì phần lớn trẻ mắc bệnh này đều sinh ra trong những gia đình khá giả, giàu có.
Ghi nhận thực tế tại Khoa Tâm lý BV Nhi Đồng 2, bác sĩ trưởng khoa Thái Thanh Thủy cũng nhận xét, phần lớn trẻ mắc bệnh tự kỷ đến đây điều trị đều sinh ra trong những gia đình khá giả, cha mẹ luôn bận rộn với công việc làm ăn, bệnh nhân ở TP.HCM đông hơn các tỉnh.
Yếu tố nguy cơ của căn bệnh này, theo nhiều chuyên gia, là cha mẹ bận rộn với công việc đã tách con ra quá sớm; trong thời gian mang thai 3 tháng đầu bà mẹ bị nhiễm virus hoặc do di truyền. Về mặt phân tâm học, tách trẻ quá sớm ra khỏi hơi ấm của mẹ sẽ làm trẻ hụt hẫng, mất phương hướng, trẻ dần dần tự cô lập. [...]
Tham khảo:
(1) A very brief history of Autism http://www.bestbehaviour.ca/briefhistory.htm
(2) Nguồn trích từ trang về Y khoa http://www.ykhoanet.com/...ong/nhikhoa/03091633.htm
Bài tiếp theo : Tự kỷ_ Chữa bệnh cho con nhà giàu !
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét